Học Liên Thông Lên Đại Học Ngành Kế Toán

Học Liên Thông Lên Đại Học Ngành Kế Toán

Membership: Latest: sinhvienkehoach Past 24 Hours: 0 Prev. 24 Hours: 0 Overall: 83

Membership: Latest: sinhvienkehoach Past 24 Hours: 0 Prev. 24 Hours: 0 Overall: 83

Cao đẳng Dược có liên thông lên Đại học Dược được không?

Liên thông là hình thức mà người học có thể dùng kết quả học tập hệ đào tạo trước đó học lên trình độ cao hơn trong cùng hoặc khác chuyên ngành. Chương trình này đã được Bộ Giáo dục & Đào tạo cho phép.

Vậy với riêng ngành Dược có học được từ Cao đẳng lên Đại học? Câu trả lời là có. Khi bạn đáp ứng đầy đủ các điều kiện cần thiết theo quy định thì hoàn toàn có thể đăng ký học từ Cao đẳng lên Đại học ngành Dược để mở rộng cơ hội việc làm.

Thời gian đào tạo liên thông Đại học Dược và mức học phí

Thí sinh có bằng Cao đẳng Dược và chứng chỉ hành nghề sẽ liên thông lên Đại học với thời gian 2 – 2.5 năm. Học phí liên thông dao động khoảng 140 triệu/toàn khóa.

Hoàn thành chương trình, sinh viên được cấp bằng có giá trị tương đương với bằng chính quy. Đây được xem là lợi thế lớn mà học liên thông mang lại giúp bạn tiết kiệm thời gian và công sức. Bằng liên thông Dược sẽ được cấp bởi Bộ Giáo dục & Đào tạo.

Tùy vào từng đơn vị đào tạo mà số năm và chi phí học sẽ có sự chênh lệch nhỏ. Vì vậy, các em nên tìm hiểu những trường đào tạo liên thông Đại học Dược hiện nay để nắm rõ thông tin tuyển sinh nhé.

Điều kiện học liên thông Đại học Dược

Hàng năm, số lượng thí sinh đăng ký học ngành Dược liên thông từ Cao đẳng lên Đại học tăng cao. Tuy nhiên, theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ người học cần đáp ứng các yêu cầu riêng biệt để liên thông ngành này. Cụ thể:

Trường hợp thí sinh liên thông từ Cao đẳng lên Đại học, Bộ Giáo dục & Đào tạo yêu cầu các trường phải đảm bảo chất lượng đầu vào, trong đó mỗi môn thi bắt buộc đạt từ 5 điểm trên thang điểm 10.

Thí sinh tốt nghiệp Cao đẳng Dược và có chứng chỉ hành nghề Dược (bắt buộc) phải đạt tối thiểu 1 trong 6 tiêu chí sau mới được dự thi liên thông:

Theo quy định mới hiện nay, những ai tốt nghiệp nhóm ngành sức khỏe bậc Cao đẳng muốn học Đại học sẽ chỉ cần 1 năm kinh nghiệm làm việc đúng chuyên môn. Sinh viên muốn liên thông từ Cao đẳng Dược lên Đại học cần tốt nghiệp loại Khá trở lên.

Sinh viên tốt nghiệp Cao đẳng nhóm ngành sức khỏe muốn học Đại học cần 1 năm kinh nghiệm làm việc chuyên môn

Một lưu ý quan trọng là thí sinh có bằng Cao đẳng Dược nước ngoài hoặc là người nước ngoài dự thi phải được sự công nhận của Bộ Giáo dục & Đào tạo hoặc Bộ Lao động – Thương binh & Xã Hội.

Ngoài ra, người dự liên thông phải đảm bảo lý lịch cá nhân, nhân thân trong sạch, minh bạch. Người đăng ký có sức khỏe thể chất – tinh thần tốt, đủ năng lực hành vi dân sự và không bị kỷ luật nặng, vi phạm pháp luật hay truy tố hình sự,…

Đáp ứng các điều kiện trên thí sinh hãy yên tâm và tự tin đăng ký học lên Đại học Dược. Hướng đi này sẽ mở rộng cơ hội việc làm, gia tăng thu nhập và khả năng thăng tiến sự nghiệp cho bạn. Song, để đạt được điều đó trước tiên thí sinh nên hiểu rõ khoảng thời gian, mức học phí tiếp theo mình cần đầu tư.

Các trường đào tạo liên thông Cao đẳng lên Đại học ngành Dược

Trong toàn bộ điều kiện dự tuyển liên thông Đại học Dược, chuyên môn bằng cấp được coi là yếu tố quan trọng hàng đầu. Bởi khi thí sinh có nền tảng vững chắc mới có thể tiếp tục cập nhật kiến thức mới khó hơn và mang tính chuyên sâu hơn. Bởi vậy ngay từ đầu các em cần xác định học Cao đẳng Dược nghiêm túc, chuyên tâm trong một trường đào tạo uy tín.

Học sinh có thể cân nhắc các trường như Trường Cao đẳng Y khoa Phạm Ngọc Thạch, Cao đẳng Y Dược Sài Gòn. Đây là những đơn vị được đánh giá cao về chất lượng đào tạo, tỷ lệ việc làm của sinh viên sau khi ra trường cao,… Sau khi tốt nghiệp chương trình Cao đẳng Dược, thí sinh có thể gia nhập ngay thị trường lao động hoặc tham gia dự tuyển liên thông Đại học Dược theo quy định hiện hành.

Sinh viên học tại Cao đẳng Y khoa Phạm Ngọc Thạch đủ điều kiện tham gia liên thông Đại học Dược

Nhu cầu học liên thông ngành Dược ngày càng cao kéo theo số lượng trường được phép đào tạo hình thức này gia tăng. Với những em có dự định liên thông ngành Dược đừng bỏ qua những đơn vị sau:

Để nắm rõ hơn thông tin tuyển sinh, thí sinh nên tra cứu trên website hoặc fanpage chính của đơn vị dự tuyển đã chọn.

Đọc đến đây có lẽ các em đã hiểu rõ hơn về chương trình học liên thông Cao đẳng lên Đại học ngành Dược. Hy vọng đây sẽ là căn cứ có ích giúp bạn dễ dàng sở hữu tấm bằng Đại học Dược, từ đó từng bước chinh phục mục tiêu công việc cho mình.

1. Giới thiệu chương trình đào tạo:

Mục tiêu của chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ kế toán là đào tạo những nhà khoa học có trình độ cao về lý thuyết và năng lực hoạt động chuyên môn, thực hành phù hợp, có khả năng nghiên cứu độc lập, sáng tạo; có khả năng phát hiện các nguyên lý, quy luật và giải quyết được những vấn đề mới có ý nghĩa khoa học; có khả năng phát triển các vấn đề lý thuyết vào các hoạt động thực tiễn hoạt động trong kinh tế; và hướng dẫn nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực Kế toán.

2. Thời gian đào tạo và hình thức đào tạo:

- 36 tháng (tối đa 48 tháng): Thời gian đào tạo chính thức của khóa đào tạo tiến sĩ của nghiên cứu sinh có bằng thạc sĩ đúng chuyên ngành là 36 tháng; chưa có bằng thạc sĩ hoặc có bằng thạc sĩ quá 10 năm hoặc có bằng thạc sĩ chuyên ngành gần là 48 tháng.​​​​​

- Trường hợp nghiên cứu sinh không thể theo học tập trung liên tục và được Trường chấp nhận, thì nghiên cứu sinh phải dành ít nhất 12 tháng tập trung liên tục về Trường để thực hiện nội dung học tập – nghiên cứu. Khoảng thời gian và lịch làm việc cụ thể của nghiên cứu sinh do tất cả giảng viên hướng dẫn và Chủ nhiệm Bộ môn đào tạo qui định.

Căn cứ theo Qui chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ (Quyết định 235/2018/QĐ-TĐT ngày 07/02/2018 của Hiệu trưởng Trường đại học Tôn Đức Thắng), người dự tuyển phải đáp ứng đúng các quy định sau đây:

Nhóm 1: Những người đã có bằng Thạc sĩ chuyên ngành đúng, phù hợp với Kế toán được làm hồ sơ đăng ký dự tuyển mà không phải học chương trình bổ sung kiến thức. Những ngành đúng, phù hợp gồm:

Nhóm 2: Những người có bằng tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành gần với Kế toán, được làm hồ sơ dự tuyển nhưng phải học bổ sung kiến thức trong chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ.

Nhóm 3: Những người có bằng tốt nghiệp đại học loại khá/giỏi chuyên ngành đúng/phù hợp với ngành Kế toán, nhưng phải học bổ sung kiến thức trong chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ.

Ngoài ra, các đối tượng thuộc Nhóm 3 phải hoàn thành chương trình môn học Triết học trình độ đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ theo quy định của Bộ GDĐT trước khi bảo vệ luận án tiến sĩ.

4. Hình thức dự tuyển: Xét tuyển

- Xem thông tin nộp hồ sơ dự tuyển tại đây.

NCS phải công bố tối thiểu 02 bài báo về kết quả nghiên cứu của luận án trong đó có 01 bài đăng trên tạp chí khoa học thuộc danh mục ISI hoặc 02 bài đăng trên tạp chí khoa học thuộc danh mục Scopus và 01 bài báo trong kỷ yếu hội thảo quốc tế có phản biện (liệt kê trong danh mục ISI/Scopus)

- Danh mục học phần bổ sung cho NCS đã có bằng ThS:

Các học phần tự chọn (Chọn 3 tín chỉ trong 6 tín chỉ)

- Danh mục học phần bổ sung cho NCS chưa có bằng ThS:

Phương pháp nghiên cứu khoa học

Các học phần cơ sở ngành tự chọn (chọn 04/06 tín chỉ)

Công cụ xử lý và phân tích dữ liệu (*)

Tools for processing and analyzing data

Pháp luật về kế toán và kiểm toán (*)

Các học phần chuyên ngành tự chọn (chọn 10/28 tín chỉ)

Hệ thống thông tin Kế toán (1) (*)

Quản trị chiến lược nguồn nhân lực

Strategic Human Resource Management

Phương pháp nghiên cứu khoa học ứng dụng trong Kế toán (2) (*)

Research Methodology in Accounting

- Các học phần trình độ tiến sĩ:

Tổng quan về phương pháp nghiên cứu

Introduction to Research Methods

Phương pháp nghiên cứu định lượng

Thống kê trong nghiên cứu kinh doanh

Statistics for Business Research

Seminar in Research Methodology

Khối kiến thức tự chọn định hướng và công cụ nghiên cứu (Chọn 2 trong 4 học phần)

Phương pháp nghiên cứu định tính

Nghiên cứu thực nghiệm trong Kế toán

Empirical Research in Accounting

Khối kiến thức tự chọn chuyên ngành (Chọn 1 trong 3 học phần)

Xu hướng nghiên cứu trong kế toán Tài chính

Current development in accounting research: Financial accounting

Xu hướng nghiên cứu trong kế toán: Kiểm toán

Current development in Auditing research

Xu hướng nghiên cứu trong kế toán Quản trị

Current development in accounting research: – Managerial accounting

* Tham khảo thêm thông tin tại website khoa phụ trách đào tạo: Khoa Kế toán.

Xem thông tin tờ rơi điện tử tại đây

Thông tin chung về chương trình đào tạo

Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp: Kế toán

Chương trình người học kinh tế chuyên ngành kế toán, là chương trình đào tạo kế toán nhằm trang bị cho người học kiến thức về cơ sở lý luận, kỹ năng thực hành nghề nghiệp thành thạo và được công nhận bởi xã hội, nhằm đào tạo nguồn nhân lực làm việc trong lĩnh vực có liên quan đến kế toán nhằm đáp ứng nhu cầu phát tiển kinh tế xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế.

Đào tạo nguồn nhân lực làm việc trong lĩnh vực có liên quan đến kế toán đáp ứng các yêu cầu sau:

Có kiến thức cơ bản về kinh tế- xã hội và chuyên sâu về kế toán.

Có kỹ năng nghiên cứu, thực hành nghề nghiệp thành thạo, phân tích, lập kế hoạch, tư vấn để thực hành và quản lý hiệu quả trong lĩnh vực kế toán.

Có đạo đức nghề nghiệp vững vàng, phẩm chất tốt để sẵn sàng đáp ứng yêu cầu của xã hội trong môi trường hội nhập kinh tế quốc tế.

Có ý thức và năng lực học tập suốt đời để nâng cao năng lực và trình độ chuyên môn.

Chương trình định hướng nghiên cứu tham khảo: tại đây

Chương trình định hướng ứng dụng tham khảo tại đây

Lưu ý: Chương trình chính thức người học xem tại tài khoản Myuel cá nhân được cấp