Ueh Viện Isb

Ueh Viện Isb

Hằng năm, sinh viên từ các trường đối tác của Viện ISB trên thế giới sẽ đến tham quan và trao đổi văn hóa tại Viện. Các hoạt động tham quan thành phố, thưởng thức ẩm thực và nghiên cứu văn hóa nhằm gắn kết các sinh viên với nhau và để lại cho các bạn những kỷ niệm không thể nào quên.(Xem thêm)

Hằng năm, sinh viên từ các trường đối tác của Viện ISB trên thế giới sẽ đến tham quan và trao đổi văn hóa tại Viện. Các hoạt động tham quan thành phố, thưởng thức ẩm thực và nghiên cứu văn hóa nhằm gắn kết các sinh viên với nhau và để lại cho các bạn những kỷ niệm không thể nào quên.(Xem thêm)

BỆ PHÓNG TÀI NĂNG CHO MỌI THẾ HỆ

Chương trình đào tạo liên tục được cập nhật, đáp ứng các yêu cầu của nhà tuyển dụng, cũng như những thách thức của môi trường làm việc toàn cầu.

Phương pháp giảng dạy sử dụng các bài tập tình huống giúp sinh viên áp dụng lý thuyết vào thực tế, từ đó lĩnh hội kiến thức nhanh chóng và hiệu quả. Sinh viên được tham dự nhiều hội thảo với chuyên đề khác nhau nhằm trang bị các kỹ năng làm việc cần thiết cho nghề nghiệp tương lai. Xem thêm

Trong quá trình 10 năm không ngừng xây dựng, phát triển và mở rộng mạng lưới hợp tác ra toàn cầu, năm 2017-2018, Viện ISB tự hào đã đạt được chứng chỉ công nhận quốc tế cho các chương trình đào tạo tại ISB. Xem thêm

Viện ISB luôn nỗ lực vươn lên thành một trong những cái nôi đào tạo kinh tế bậc nhất Việt Nam và trong khu vực, hình thành những lối tư duy đột phá và kiến tạo con người để thúc đẩy mọi khía cạnh của thế giới kinh doanh. Xem thêm

Ban lãnh đạo cùng các phòng ban chức năng tại ISB luôn cố gắng xây dựng và đào tạo đội ngũ nhân viên, giảng viên chuyên nghiệp, hướng đến sự phát triển toàn diện và bền vững của Viện. Xem thêm

Đội ngũ nhân viên tại Viện ISB không ngừng nỗ lực để nâng cao chất lượng đào tạo và dịch vụ, với mục tiêu cung cấp các trải nghiệm học tập tốt nhất cho các sinh viên và học viên. Xem thêm

Đội ngũ giảng viên Việt Nam có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm, từng tu nghiệp nhiều năm tại nước ngoài cùng với các giáo sư đến từ các trường đại học uy tín trên thế giới, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và mang đến cho sinh viên những trải nghiệm thực tế đa dạng, làm hành trang vững chắc cho tương lai. Xem thêm

Hiện nay, Viện ISB đang có 3 cơ sở đào tạo, tọa lạc tại trung tâm quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh. Xem thêm

Với đội ngũ nhân viên có nền tảng đa dạng và môi trường làm việc linh hoạt, Viện ISB là môi trường lý tưởng cho những ứng viên muốn thử sức bản thân làm việc trong môi trường giáo dục quốc tế. Xem thêm

Liên hệ tư vấn khóa học với ISB và đặt lịch tham quan campus tại đây. Xem thêm

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetuer adipiscing elit, sed diam nonummy nibh euismod tincidunt ut laoreet dolore magna aliquam erat volutpat.

Melde dich an, um fortzufahren.

a) Phiếu đăng ký dự tuyển (theo mẫu).

b) Lý lịch khoa học có dán ảnh cá nhân (theo mẫu) được đơn vị công tác hoặc cơ quan có thẩm quyền xác nhận, đóng dấu.

c) Một bản sao công chứng của các loại giấy tờ sau: Bằng và bảng điểm tốt nghiệp đại học; Bằng và bảng điểm thạc sĩ; Bằng tốt nghiệp đại học ngành ngôn ngữ/Chứng chỉ ngoại ngữ.

d) Một trong những minh chứng kinh nghiệm nghiên cứu: 5 bản sao luận văn thạc sĩ hướng nghiên cứu đã tốt nghiệp; 5 bản sao bài báo đăng trên tạp chí khoa học/báo cáo khoa học tại hội thảo (gồm trang bìa, trang mục lục, toàn nội dung bài báo/báo cáo) và văn bản đồng ý cho sử dụng bài của đồng tác giả (nếu có đồng tác giả); Hợp đồng làm việc hoặc văn bản của cơ sở đào tạo/tổ chức khoa học công nghệ xác nhận là giảng viên, nghiên cứu viên có thời gian công tác từ 02 năm (24 tháng) trở lên.

e) Đề cương nghiên cứu và kế hoạch học tập, nghiên cứu (theo mẫu).

f) 02 ảnh 4×6 của người dự tuyển ghi rõ họ tên, ngày sinh, nơi sinh phía sau ảnh.

Trường hợp các văn bằng và bảng điểm do cơ sở đào tạo nước ngoài cấp phải được công chứng tiếng Việt và nộp kèm theo văn bản công nhận của Cục Quản lý chất lượng giáo dục (thông tin về đăng ký công nhận văn bằng do nước ngoài cấp xem tại VN-NARIC).

Đánh giá người dự tuyển đào tạo tiến sĩ theo thang điểm 100, bao gồm đánh giá hồ sơ dự tuyển (40 điểm); đánh giá đề cương nghiên cứu (20 điểm) và phỏng vấn (40 điểm). Người dự tuyển được xếp loại đạt nếu phần hồ sơ đạt từ 20 điểm trở lên; phần đề cương nghiên cứu đạt từ 10 điểm trở lên và phần phỏng vấn đạt từ 20 điểm trở lên.

Đánh giá hồ sơ dự tuyển, bao gồm các nội dung:

a) Văn bằng và kết quả đào tạo: Đánh giá văn bằng dựa trên uy tín của cơ sở đào tạo và kết quả học tập của người dự tuyển tại các bậc đại học và thạc sĩ.

b) Bài báo hoặc báo cáo khoa học: được đánh giá dựa trên mức độ uy tín của tạp chí hoặc hội nghị, hội thảo khoa học, sự phù hợp của bài báo với hướng nghiên cứu và chuyên ngành đăng ký dự tuyển của người dự tuyển, chất lượng bài viết

Chất lượng của luận văn thạc sĩ hướng nghiên cứu đã tốt nghiệp của người dự tuyển.

Kinh nghiệm nghiên cứu, giảng dạy của người dự tuyển và uy tín của cơ sở đào tạo/ tổ chức khoa học đang công tác.

2. Đánh giá đề cương nghiên cứu

Chất lượng đề cương nghiên cứu: Được đánh giá dựa trên sự thuyết phục trong cách thức người dự tuyển đặt vấn đề nghiên cứu; mức độ sâu sắc và bao quát của phần tổng quan các lý thuyết và nghiên cứu có liên quan; tính khoa học của các phần mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu (rõ ràng), phương pháp nghiên cứu dự kiến (phù hợp), kế hoạch nghiên cứu (khả thi); sự trình bày chặt chẽ, logic và thuyết phục ở các nội dung khác…

– Người dự tuyển trình bày về đề cương nghiên cứu và kế hoạch học tập, nghiên cứu, thực hiện luận án trước tiểu ban chuyên môn xét tuyển nghiên cứu sinh. Các thành viên tiểu ban chuyên môn sẽ đặt các câu hỏi phỏng vấn để đánh giá người dự tuyển về các mặt:

– Kiến thức: Mức độ nắm vững kiến thức ngành đăng ký dự tuyển; mức độ làm chủ dự định nghiên cứu, mức độ hiểu biết về bản chất vấn đề dự định nghiên cứu; sự am hiểu về yêu cầu của hoạt động nghiên cứu, kiến thức và kỹ năng nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu, các công cụ nghiên cứu trong ngành…

– Khả năng triển khai thực hiện nghiên cứu: Kế hoạch học tập và triển khai nghiên cứu nếu trúng tuyển, lý giải điểm mạnh, điểm yếu và sự chuẩn bị chung của người dự tuyển.

– Tư chất cần có của một nghiên cứu sinh: Bao gồm năng lực nghiên cứu khoa học (khả năng phân tích, tổng hợp, cách diễn đạt chặt chẽ, logic…); thái độ (động cơ, sự chín chắn, tự tin, quyết tâm theo đuổi chương trình học tập và nghiên cứu ở trình độ tiến sĩ); tư duy phản biện và các phẩm chất khác (sự ham hiểu biết, tính sáng tạo, kỷ luật, tính trung thực, khả năng tổ chức sắp xếp công việc, khả năng nghiên cứu độc lập và tổ chức nhóm nghiên cứu, tính kiên định).

Đã từng khuấy đảo cộng đồng TikTok vào năm 2021, cuộc thi Đại Học Có Gì Vui chính thức khởi động và quay trở lại với nhiều thử thách mới lạ cùng những phần thưởng vô cùng hấp dẫn trong năm 2022.

Đại Học Có Gì Vui là cuộc thi sáng tạo được đồng tổ chức bởi Viện ISB – Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, Western Sydney Việt Nam và TikTok Việt Nam. Đây là sân chơi dành cho các bạn học sinh, sinh viên, là cơ hội để các bạn có thể chia sẻ về những kiến thức bổ ích liên quan đến đời sống học tập. Bên cạnh đó, đây còn là bệ phóng hoàn hảo cho các bạn đam mê sáng tạo nội dung trên nền tảng số.

Nội dung dự thi trải dài nhiều lĩnh vực, từ thông tin về ngành học, trường học, khối thi; các kỹ năng mềm cần thiết, cho đến những lời khuyên về sức khỏe và những câu nói truyền cảm hứng, động lực. Với chủ đề năm nay, “Sắp vào Đại học”, dự sẽ mang đến khối thông tin khổng lồ cho các bạn học sinh cấp 3 đang chuẩn bị bước chân vào môi trường mới.

Sinh viên Viện ISB và Western Sydney Việt Nam đăng kí tham dự tại đây để nhận những phần quà hấp dẫn dành riêng cho các bạn: https://forms.gle/zZUyGt293erQYvtEA

1.3.1. Chủ đề Giới thiệu thông tin (General Information): chia sẻ thông tin bổ ích liên quan đến việc học đại học, bao gồm:

1.3.2. Chủ đề Sức khỏe (Health Wellness Advice): chia sẻ các tips bổ ích để duy trì và cải thiện sức khỏe (cả về mặt thể chất và tinh thần) trong thời gian ôn thi, học tập, bao gồm:

1.3.3. Chủ đề Truyền cảm hứng/Động lực (Motivation Advice): chia sẻ các câu nói truyền cảm hứng, năng lượng tích cực để động viên mọi người vượt qua những khó khăn.

1.3.4. Chủ đề Kỹ năng mềm (Soft skills): chia sẻ cách xây dựng và cải thiện các kỹ năng cần thiết, như: cách thiết kế slide, cách lấy thông tin Coursehero, trang web/app cho việc học, cách tìm nguồn tài liệu cho các bài tập, cách paraphrase tránh đạo văn, cách sắp xếp mail/slide/công việc/học tập, cách sắp xếp bàn học, cách note bài hiệu quả, cách cải thiện ngoại ngữ,…

Không giới hạn độ tuổi tham dự.

4.1. Giải thưởng chính của cuộc thi: (dành cho tất cả các đối tượng tham gia)

4.2. Giải thưởng dành cho sinh viên ISB/WSU tham dự: