Tự Chế Xe Điện Cho Bé

Tự Chế Xe Điện Cho Bé

Dạy trẻ đạp xe là cách rèn cho bé thói quen vận động tốt giúp cải thiện thể chất hiệu quả. Trong bài viết này, Decathlon sẽ bật mí cho bạn cách tập xe đạp cho bé nhanh chóng, hiệu quả mà vẫn đảm bảo an toàn nhé!

Dạy trẻ đạp xe là cách rèn cho bé thói quen vận động tốt giúp cải thiện thể chất hiệu quả. Trong bài viết này, Decathlon sẽ bật mí cho bạn cách tập xe đạp cho bé nhanh chóng, hiệu quả mà vẫn đảm bảo an toàn nhé!

Lựa chọn nơi bé tập xe đạp bằng phẳng, an toàn

Để bắt đầu tập xe đạp cho trẻ, bạn nên chọn khu vực bằng phẳng, không có nhiều phương tiện qua lại để tập như sân nhà, đường công viên. Bạn nên chọn bề mặt đường bê tông, đường nhựa để cho bé tập đi xe đạp và tránh các nơi có ổ gà để đảm bảo an toàn. Bạn cũng nên tránh các bề mặt cỏ và đất vì các bề mặt này cũng ít bằng phẳng.

Dưới đây là hướng dẫn cách tập đi xe đạp cho bé chi tiết với 6 bước:

Chuẩn bị đầy đủ đồ bảo hộ cho bé khi tập xe

Khi bé tập đi xe đạp 2 bánh thì việc té ngã là điều bố mẹ lo lắng nhất nhưng cũng là điều khó tránh khỏi. Để đảm bảo an toàn cho bé và hạn chế tối đa các tác động xấu khi chẳng máy té ngã, bạn trên trang bị đầy đủ đồ bảo hộ cho bé, bao gồm:

Trong đó thì mũ bảo hiểm đi xe đạp là phụ kiện quan trọng nhất, giúp bảo vệ phần đầu của bé. Bạn nên chọn loại mũ vừa vặn, có chất liệu tốt, có lỗ thông gió để đảm bảo bé thoải mái khi đội.

Trẻ mấy tuổi thì tập đi xe đạp được?

Thông thường 3-4 tuổi là độ tuổi bạn đã có thể tập xe đạp cho bé. Bởi ở độ tuổi này, các bé đã tương đối cứng cáp, có thể cầm nắm chắc vì vậy bạn đã có thể tập cho bé đi xe đạp có 2 bánh phụ. Khi lớn hơn một chút, vào khoảng 4-6 tuổi, lúc này khả năng phối hợp giữa tay chân đã tương đối linh hoạt, bạn có thể bắt đầu cho bé đạp xe 2 bánh.

Khi còn bé, các bé rất năng động và thích khám phá, đặc biệt độ tuổi 3-6 tuổi là độ tuổi rất thích bắt chước người khác. Vì vậy, tập xe đạp cho trẻ ngay từ nhỏ là phương pháp giúp dạy trẻ nhanh biết đi xe đạp hơn so với khi đã lớn.

Thậm chí, từ khi bé 2 tuổi, bạn có thể giúp bé làm quen và yêu thích đạp xe một cách hoàn toàn an toàn với xe đạp thăng bằng. Trong những năm gần đây, xe đạp thăng bằng hay xe chòi được các bố mẹ vô cùng yêu thích và trở thành “món đồ chơi” không thể thiếu để bé phát triển khả năng vận động nhanh chóng.

Tuy nhiên, bạn cũng đừng nên bắt ép khi bé chưa muốn tập xe. Hãy đợi đến khi BÉ TỰ TIN VÀ SẴN SÀNG nhé!

Bước 6: Học cách sử dụng phanh xe

Khi đã giữ được thăng bằng, đạp xe và điều khiển xe thành thạo qua các ngã rẽ, bé cũng cần học cách bóp phanh an toàn!

Bí kíp là: để phanh đủ mạnh mà không gây nguy hiểm, bạn nên tập cho bé bóp phanh cùng lúc cả hai tay (phanh trước và phanh sau). Bài tập này có thể thực hiện như sau:

Với cách tập đi xe đạp cho bé qua quá trình rèn luyện kỹ năng phản xạ, điều khiển đầu xe và giữ thăng bằng trên bé sẽ nhanh chóng biết đi xe đạp và đạp xe an toàn khi tham gia giao thông sau này. Bạn hãy kiên nhẫn và cùng con tận hưởng những khoảng khắc vừa học vừa chơi này nhé!

Tham khảo các dòng xe đạp phù hợp cho từng độ tuổi của bé tại Decathlon:

Con cháu nay 16 tháng, nặng 9,5kg, cao 72cm. Hiện cháu đang bổ sung vitamind3k2mk7 vào buổi sáng. Trưa uống canxi hartus, chiều uống kẽm zinc. Ngoài các bữa ăn chính là cháo với cơm (ba bữa ăn trong ngày) thì cứ hai ngày cháu bổ sung 1 lần yến sào tự chưng, và phomai, sữa chua, hoa quả. Sữa 700ml/1 ngày. Bác sĩ cho cháu hỏi với chế độ như vậy thì cháu có cần phải hạn chế, hay bổ sung thêm gì không ạ?

Bé 16 tháng được ăn 3 bữa ăn chính (mặc dù chị chưa cung cấp chi tiết là mỗi bữa bé ăn bao nhiêu), bé có ăn thêm phomai, sữa chua, hoa quả và 700ml sữa/ngày, Như vậy chị đã cung cấp chế độ dinh dưỡng rất phù hợp với tuổi và thể trạng của bé. Tuy nhiên, để có thể đánh giá hiệu quả của một chế độ ăn tốt cần phải theo dõi sự phát triển (thông qua sự tăng cân và tăng chiều cao) và khả năng tiêu hóa (thông qua triệu chứng tiêu hóa như trẻ ăn ngon miệng, thích ăn, không nôn, phân bình thường tiêu hóa hết thức ăn nạp vào cơ thể…).

Hiện nay, bé vẫn đang được bổ sung vitaminD3/K2 vào buổi sáng, bé còn đang được uống canxi và kẽm. Vitamin D3 và vitamin K2 là cần thiết và có thể sử dụng cho mọi độ tuổi, tuy nhiên trong những tháng đầu sau sinh bé rất cần vitamin K để dự phòng xuất huyết não ở trẻ sơ sinh.

Đối với trẻ uống sữa mẹ hoàn toàn thì nên bổ sung vitamin cho trẻ từ giai đoạn sơ sinh, mỗi ngày 1 giọt tương đương 400 đơn vị, bổ sung cho đến khi trẻ biết đi và có đi ra ngoài nhiều, tiếp xúc với ánh nắng mặt trời kết hợp với chế độ ăn đa dạng, đầy đủ dưỡng chất.

Theo tôi, chị nên chú ý liều lượng Vitamin D3/vitamin K2, canxi và kẽm vì nếu chị bổ sung kéo dài và liều cao thì có khả năng các vi chất này sẽ dư thừa cũng không tốt cho bé. Nếu chị còn băn khoăn về vấn đề này chị nên đưa bé đến gặp các bác sĩ chuyên khoa Nhi để được tư vấn chi tiết hơn.

Chúc bé luôn khỏe mạnh! Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, chị có thể gửi câu hỏi về cho chương trình, hoặc liên hệ tổng đài của Hệ thống bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, tại Hà Nội: 024 3872 3872 và tại TP.HCM: 0287 102 6789 để được hỗ trợ đặt lịch khám, tư vấn với các chuyên gia của chúng tôi. Trân trọng!

Tham khảo: Kiến thức chăm sóc trẻ

"Siêu xe" được chế từ động cơ xe máy

Kiên có ‎ý tưởng biến chiếc xe máy Suzuki Viva 110 phân khối của mình thành ô tô bán tải 2 chỗ ngồi để vừa phục vụ việc đi lại và chở đồ đạc cho mình.

Đầu năm 2018, Kiên bắt tay vào gò hàn phần khung, bắn tôn vào làm vỏ xe và sử dụng động cơ xe máy. Xe được lắp 4 lốp xe ô tô Kia Morning mua ở bãi phế liệu, không dẫn động bằng xích mà truyền tải bằng trục. Đầu xe có 3 lỗ thông gió để làm mát vào buồng lái thay cho điều hòa trong mùa nóng. 4 đèn phía trước được lấy từ đèn ô tô cũ.

Phần đầu chiếc ô tô trông khá lạ

Phía sau xe được gắn 2 chiếc đèn hậu cũ của ô tô tải. Nội thất gồm 2 chiếc ghế cũ, vô-lăng xe Kia Morning cũ, chỉ có 3 nút bấm gồm đèn còi và công tắc tổng để bật nổ máy. Xe có đủ cần số tiến lùi, chân phanh, chân ga, gương chiếu hậu…

Để phục vụ nhu cầu giải trí, trong xe có một chiếc loa nhỏ lắp sau ghế lái, nhạc được lấy từ điện thoại truyền qua dây cắm.

Toàn bộ xe nặng hơn 500kg, cao 120cm, dài 350cm, rộng 115cm, phía sau xe có khoảng trống dùng để chứa các đồ như máy khoan, máy hàn, vật liệu… .

“Dùng động cơ xe máy nên cứ đổ khoảng 3 lít thì đi được gần 100 km do xe nặng, tốc độ chỉ vào tầm 40-50 km/h. Xe chỉ dùng để đi trong xóm, thỉnh thoảng ngày mưa mới đưa con, cháu đi học cho khỏi ướt. Tổng chi phí để hoàn thành chiếc xe là khoảng 25 triệu đồng, vừa bằng giá một chiếc xe máy mới nhưng có thể chở được nhiều đồ và tránh được mưa nắng,” Kiên chia sẻ.

Hai bên và đằng sau xe được trang bị đầy đủ gương và đèn chiếu hậu để đảm bảo an toàn.

Động cơ được lấy từ chiếc xe máy Suzuki Viva 110 cũ

Các bạn trẻ tò mò, thích thú với độ "lạ" của chiếc xe.

Anh Kiên cho biết, trong tương lai có thể độ tiếp những dòng xe khác để thỏa mãn niềm đam mê của mình.

Tesla đặt mục tiêu bán 20 triệu xe hơi điện mỗi năm vào năm 2030. Công ty cho biết mỗi xe bán ra sẽ góp phần giảm lượng khí CO2

Tesla khẳng định xe hơi không ống xả mang đến giải pháp thân thiện hơn với môi trường, thậm chí hơn rất nhiều nhờ chủ trương tái chế pin xe điện của công ty. Hiện tại có thể thấy các mẫu xe cũ khi vận hành sẽ tốn nhiều nhiên liệu hơn so với các mẫu mới, trong khi hệ thống lưới điện ngày càng “xanh” hơn – đúng thời điểm cuộc cách mạng EV diễn ra.

Trong Báo cáo Tác động 2020, Tesla cho biết động lực thúc đẩy công ty là tính bền vững, không chỉ thể hiện ở các sản phẩm mà còn là giá trị và sứ mệnh cốt lõi trên con đường phát triển của công ty. Bên cạnh đó cũng tác động tích cực đến khách hàng, nhân viên, cổ đông. Việc sử dụng pin sạc cho EV sẽ làm giảm lượng khí thải ra môi trường theo thời gian, Tesla cho biết.

Theo Tesla, 92% nguyên liệu trong pin có thể tái chế, trong đó gồm nhiều niken, đồng và coban, đồng thời nhấn mạnh các nhiên liệu hóa thạch chỉ sử dụng một lần. Những chất có trong tế bào pin lithium-ion sẽ ở đó mãi cho đến hết vòng đời sử dụng của xe.

Tuy nhiên, nhiều ý kiến trái chiều cho rằng công đoạn bóc tách các chất từ tế bào pin không phải đơn giản, trong khi việc tìm kiếm nguồn cung từ các quốc gia khác sẽ dễ dàng và tiết kiệm hơn. Song song, EV chỉ đang trong giai đoạn sơ khai, khiến một số tỏ ra nghi hoặc rằng số pin tái chế chỉ chiếm khoảng 5%.

Phía Tesla cho biết công ty không bỏ đi bất kỳ pin lithium-ion đã qua sử dụng mà tái chế 100%. Mỗi nhà máy pin Tesla sẽ thực hiện công đoạn tái chế tại chỗ. Vì đóng vai trò tự sản xuất tế bào pin cho các sản phẩm xe, Tesla tin rằng công ty có nhiều ưu thế trong việc đẩy mạnh năng suất tái chế và thu hồi tối đa các nguyên liệu trong pin. Tesla còn nhận định chi phí tái chế sẽ tiết kiệm hơn nhiều so với mua nguyên liệu mới từ thị trường.

Đẩy mạnh cải tiếnViệc xử lý pin lithium-ion là một vấn đề. Và việc sản xuất lại là vấn đề khác. Một báo cáo do viện Nghiên cứu môi trường Thụy Điển (IVL) thực hiện theo chỉ định của Cơ quan Năng lượng Thụy Điển, cho biết cứ mỗi kWh dung lượng pin được sản xuất sẽ thải ra 61-106 kg khí CO2. Con số chính xác tùy thuộc vào từng dây chuyền sản xuất và nhiên liệu sử dụng.

Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều khả quan. Theo nhà nghiên cứu Erik Emilsson thuộc IVL, lượng khí thải ngày càng ít đi vì nhiều nhà máy sản xuất pin đã mở rộng quy mô và hoạt động hết công suất – giúp tối đa hiệu suất đối với mỗi đơn vị pin tạo ra. Ngoài ra, một số công đoạn sản xuất nhiều khả năng đang ứng dụng năng lượng điện sạch (hầu như không nhiễm hóa thạch), theo Emilsson.

Xu hướng sử dụng điện sạch trong sản xuất pin hiện rất ít nhưng dự kiến sẽ trở nên phổ biến. Hơn nữa, để duy trì lượng khí thải dưới mức 61kg, cần hạn chế các hoạt động khai thác các chất như lithium, coban, niken, mangan, song song với việc đẩy mạnh quy trình tái chế. Điều này đòi hỏi phải vượt qua thách thức lớn: lĩnh vực robot và tự động hóa cần đạt được bước đại nhảy vọt về công nghệ, theo kết luận từ báo cáo.

Phát biểu về vấn đề liên quan đến lượng khí thải ra trong suốt vòng đời xe hơi, Ryan Cornell từ Đại học Harvard cho biết xe truyền thống sử dụng động cơ đốt trong thải ra khoảng 69 tấn CO2 trong suốt vòng đời, tương đương với quãng đường 241.400km. Với vòng đời tương tự, EV chạy 100% bằng than sẽ thải ra 66 tấn CO2 – thực tế có thể cao hơn vì hầu như mọi lưới điện tại Mỹ đều chứa nhiều hơn một loại nhiên liệu hóa thạch.

Các pin lithium-ion ngày càng cải thiện với chi phí rẻ hơn: kích thước gọn hơn và nhiều dung lượng hơn kể từ thời điểm laptop được phát triển. Tesla còn cho biết pin do công ty sản xuất sẽ tồn tại lâu hơn cả tuổi thọ của xe. Tuy nhiên, khi hàng chục triệu chiếc EV đưa vào sử dụng, toàn ngành phải tập trung rất nhiều vào công đoạn tái chế pin.

“Hiện tại trong số các xe đã đăng kiểm, các loại EV chạy pin đạt kết quả vượt trội về tiêu chuẩn khí thải so với xe truyền thống,” theo Rachel Muncrief, phó giám đốc Hội đồng Giao thông sạch Quốc tế. Bà còn cho biết sự khác biệt giữa hai loại xe sẽ càng rõ rệt nhờ các chính sách đẩy mạnh điện khí hóa và khử cacbon lưới điện.

Các lợi ích môi trường và chi phí từ EV sẽ tăng nhanh – đây cũng là mục tiêu cam kết của Tesla. Công ty cho biết chìa khóa dẫn đến thành công là tập trung vào tái chế, cải thiện công nghệ pin, và mở rộng cơ hội tiếp cận năng lượng tái tạo. Tin mừng là mọi việc đang theo đúng quỹ đạo.

Tesla báo cáo đã tái chế được 1.300 tấn niken, 400 tấn đồng, 80 tấn coban từ các viên pin của công ty sản xuất. Một viên pin Tesla có trọng lượng hơn 454kg, do đó khối lượng tái chế tương đương vài nghìn chiếc xe.