Sau Nhà Đường Là Triều Đại Nào

Sau Nhà Đường Là Triều Đại Nào

Triều đại nhà Thanh, triều đại hoàng gia cuối cùng củaTrung Quốc , được người Mãn Châu thành lập vào năm 1636 và cai trị Trung Quốc cho đến khi sụp đổ vào năm 1912 sau Cách mạng Tân Hợi. Được thành lập ở Thẩm Dương và mở rộng tới Bắc Kinh vào năm 1644, triều đại nhà Thanh cuối cùng đã tập hợp được cơ sở lãnh thổ cho Trung Quốc hiện đại, trở thành đế chế lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc tính theo diện tích và là quốc gia đông dân nhất toàn cầu vào năm 1907.

Triều đại nhà Thanh, triều đại hoàng gia cuối cùng củaTrung Quốc , được người Mãn Châu thành lập vào năm 1636 và cai trị Trung Quốc cho đến khi sụp đổ vào năm 1912 sau Cách mạng Tân Hợi. Được thành lập ở Thẩm Dương và mở rộng tới Bắc Kinh vào năm 1644, triều đại nhà Thanh cuối cùng đã tập hợp được cơ sở lãnh thổ cho Trung Quốc hiện đại, trở thành đế chế lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc tính theo diện tích và là quốc gia đông dân nhất toàn cầu vào năm 1907.

Người nước ngoài khi đi vào khu vực biên giới trên đất liền của Việt Nam cần những giấy tờ nào?

Theo Điều 6 Nghị định 34/2014/NĐ-CP quy định về đi vào khu vực biên giới đất liền như sau:

Đồng thời tại Điều 6 Thông tư 43/2015/TT-BQP quy định về đi vào khu vực biên giới đối với người nước ngoài như sau:

Theo đó, quy định về giấy tờ khi người nước ngoài đi vào khu vực biên giới trên đất liền của nước ta như sau:

[1] Đối với người nước ngoài thường trú, tạm trú ở Việt Nam: giấy phép do Cơ quan quản lý xuất nhập cảnh Bộ Công an hoặc Giám đốc Công an cấp tỉnh nơi người nước ngoài thường trú, tạm trú hoặc giấy phép của Giám đốc Công an tỉnh biên giới nơi đến

[2] Cư dân biên giới nước láng giềng: giấy tờ theo quy định của quy chế quản lý biên giới giữa hai nước

[3] Người nước ngoài đi trong các đoàn đại biểu, đoàn cấp cao: phải thông báo bằng văn bản cho Công an và Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng cấp tỉnh nơi đến biết, đồng thời cử cán bộ đi cùng để hướng dẫn.

Đường biên giới Việt Nam giáp với nước nào? Đường biên giới giáp với nước nào là ngắn nhất và với nước nào là dài nhất?

Việc xác định Việt Nam giáp với nước nào là một vấn đề rất quan trọng về mọi mặt từ kinh tế, chính trị, xã hội.

Theo khoản 6 Điều 3 Nghị định 112/2014/NĐ-CP được bổ sung bởi khoản 1 Điều 1 Nghị định 34/2023/NĐ-CP quy định về nước láng giếng như sau:

Qua đó co thể thấy, nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một dải đất hình chữ S, nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á, ở phía đông bán đảo Đông Dương, phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào, Campuchia, phía đông nam trông ra biển Đông và Thái Bình Dương.

- Đường biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc dài: 1449,566 km;

- Đường biên giới trên đất liền Việt Nam –Campuchia dài: 1137 km

- Đường biên giới trên đất liền Việt Nam – Lào dài: 2067 km.

Theo đó, có thể thấy đường biên giới chung ngắn nhất là Việt Nam - Campuchia với chiều dài khoảng 1137 km, đường biên giới chung dài nhất là Việt Nam – Lào dài khoảng 2067 km.

Đường biên giới Việt Nam giáp với nước nào? Đường biên giới giáp với nước nào là ngắn nhất và với nước nào là dài nhất? (Hình từ Internet)

Những hành vi bị nghiêm cấm về biên giới quốc gia là gì?

Theo Điều 14 Luật Biên giới quốc gia 2003 quy định về các hành vi bị cấm về biên giới quốc gia như sau:

- Xê dịch, phá hoại mốc quốc giới; làm sai lệch, chệch hướng đi của đường biên giới quốc gia; làm đổi dòng chảy tự nhiên của sông, suối biên giới; gây hư hại mốc quốc giới;

- Phá hoại an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới; xâm canh, xâm cư ở khu vực biên giới; phá hoại công trình biên giới;

- Làm cạn kiệt nguồn nước, gây ngập úng, gây ô nhiễm môi trường, xâm phạm tài nguyên thiên nhiên và lợi ích quốc gia;

- Qua lại trái phép biên giới quốc gia; buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ, vũ khí, ma tuý, chất nguy hiểm về cháy, nổ qua biên giới quốc gia; vận chuyển qua biên giới quốc gia văn hoá phẩm độc hại và các loại hàng hoá khác mà Nhà nước cấm nhập khẩu, xuất khẩu;

- Bay vào khu vực cấm bay; bắn, phóng, thả, đưa qua biên giới quốc gia trên không phương tiện bay, vật thể, các chất gây hại hoặc có nguy cơ gây hại cho quốc phòng, an ninh, kinh tế, sức khoẻ của nhân dân, môi trường, an toàn hàng không và trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới;

- Các hành vi khác vi phạm pháp luật về biên giới quốc gia.