Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Tiếng Anh Là Gì

Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Tiếng Anh Là Gì

Tòa nhà số 52 đường Út Tịch, Phường 4, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh

Tòa nhà số 52 đường Út Tịch, Phường 4, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh

- Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu (Điều 113):

+ Ông bà nội, ông bà ngoại không sống chung với cháu có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu trong trường hợp cháu chưa thành niên hoặc cháu đã thành niên không có khả năng lao động, không có tài sản để tự nuôi mình và không có người cấp dưỡng theo quy định tại Điều 112 của Luật hôn nhân và gia đình.

+ Cháu đã thành niên không sống chung với ông bà nội, ông bà ngoại có nghĩa vụ cấp dưỡng cho ông bà nội, ông bà ngoại trong trường hợp ông bà không có khả năng lao động, không có tài sản để tự nuôi mình và không có người khác cấp dưỡng theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình.

Khái quát về pháp luật hôn nhân và gia đình

Trước khi đưa đến các thông tin về các lĩnh vực tư vấn pháp luật hôn nhân và gia đình thì cần phải nắm được những khái niệm, định nghĩa cần thiết liên quan đến lĩnh vực này để mọi người có thể nắm được tổng quan về vấn đề này. Điều 3 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 quy định:

“Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn.

Gia đình là tập hợp những người gắn kết với nhau bởi hôn nhân, có quan hệ huyết thống hoặc nuôi dưỡng. Từ đó làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ với nhau.”

Luật hôn nhân và gia đình là ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình.

Đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam là các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình, cụ thể là các quan hệ về nhân thân và quan hệ về tài sản phát sinh giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và các con, giữa những người thân thích ruột thịt khác.

Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn được quy định tại Điều 59 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 như sau:

1. Trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định thì việc giải quyết tài sản do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì theo yêu cầu của vợ, chồng hoặc của hai vợ chồng, Tòa án giải quyết theo quy định tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều này và tại các điều 60, 61, 62, 63 và 64 của Luật hôn nhân và gia đình.

Trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận thì việc giải quyết tài sản khi ly hôn được áp dụng theo thỏa thuận đó; nếu thỏa thuận không đầy đủ, rõ ràng thì áp dụng quy định tương ứng tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều này và tại các điều 60, 61, 62, 63 và 64 của Luật hôn nhân và gia đình để giải quyết.

2. Tài sản chung của vợ chồng được chia đôi nhưng có tính đến các yếu tố sau đây:

a) Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng;

b) Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;

c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập;

d) Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng.

3. Tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật, nếu không chia được bằng hiện vật thì chia theo giá trị; bên nào nhận phần tài sản bằng hiện vật có giá trị lớn hơn phần mình được hưởng thì phải thanh toán cho bên kia phần chênh lệch.

4. Tài sản riêng của vợ, chồng thuộc quyền sở hữu của người đó, trừ trường hợp tài sản riêng đã nhập vào tài sản chung.

Trong trường hợp có sự sáp nhập, trộn lẫn giữa tài sản riêng với tài sản chung mà vợ, chồng có yêu cầu về chia tài sản thì được thanh toán phần giá trị tài sản của mình đóng góp vào khối tài sản đó, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác.

5. Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.

a) Đối với đất nông nghiệp trồng cây hàng năm, nuôi trồng thủy sản, nếu cả hai bên đều có nhu cầu và có điều kiện trực tiếp sử dụng đất thì được chia theo thỏa thuận của hai bên; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết theo quy định tại Điều 59 của Luật hôn nhân và gia đình về nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn.

.Trong trường hợp chỉ một bên có nhu cầu và có điều kiện trực tiếp sử dụng đất thì bên đó được tiếp tục sử dụng nhưng phải thanh toán cho bên kia phần giá trị quyền sử dụng đất mà họ được hưởng;

b) Trong trường hợp vợ chồng có quyền sử dụng đất nông nghiệp trồng cây hàng năm, nuôi trồng thủy sản chung với hộ gia đình thì khi ly hôn phần quyền sử dụng đất của vợ chồng được tách ra và chia theo quy định tại điểm a mục 2 nêu trên;

c) Đối với đất nông nghiệp trồng cây lâu năm, đất lâm nghiệp để trồng rừng, đất ở thì được chia theo quy định tại Điều 59 của Luật hôn nhân và gia đình về nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn;

d) Đối với loại đất khác thì được chia theo quy định của pháp luật về đất đai.

- Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa anh, chị, em (Điều 112):

Trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có khả năng lao động và không có tài sản để cấp dưỡng cho con thì anh, chị đã thành niên không sống chung với em có nghĩa vụ cấp dưỡng cho em chưa thành niên không có tài sản để tự nuôi mình hoặc em đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình; em đã thành niên không sống chung với anh, chị có nghĩa vụ cấp dưỡng cho anh, chị không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.

- Nghĩa vụ cấp dưỡng của con đối với cha, mẹ (Điều 111):

Con đã thành niên không sống chung với cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cha, mẹ trong trường hợp cha, mẹ không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.

Các văn bản pháp luật hôn nhân và gia đình cần biết

Khách hàng có nhu cầu tư vấn pháp luật hôn nhân và gia đình xin vui lòng liên hệ Công ty Luật Việt An để được Luật sư có kinh nghiệm và trình độ chuyên môn cao hỗ trợ nhanh nhất, hiệu quả nhất!

Khi cuộc sống hôn nhân không còn hạnh phúc và không thể cứu vãn, ly hôn đơn phương có thể là lựa chọn cuối cùng của nhiều người để giải thoát cho cả hai bên. Tuy nhiên, quá trình đơn phương ly hôn không hề đơn giản, đặc biệt khi thiếu sự đồng thuận của đối phương. Trong nhiều trường hợp, nếu bên muốn ly hôn có bằng chứng rõ ràng về tội lỗi hoặc hành vi sai trái của đối phương (như ngoại tình, bạo hành gia đình, không hoàn thành trách nhiệm với con cái, …), việc tiến hành ly hôn đơn phương có thể trở nên thuận lợi hơn. Những bằng chứng này sẽ là cơ sở pháp lý quan trọng giúp bên muốn ly hôn chứng minh lý do chấm dứt hôn nhân, đồng thời bảo vệ quyền lợi của mình trong quá trình phân chia tài sản và quyền nuôi con.

Công ty luật số một là đơn vị có đội ngũ Luật sư, Cán bộ công nhân viên có kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH. Công ty chúng tôi tự tin là đơn vị bảo vệ quyền là lợi ích hợp pháp của khách hàng tốt nhất, đưa ra những phương án xử lý tối ưu nhất nhằm đáp ứng mong muốn của khách hàng.

TƯ VẤN LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH tại Công ty luật số 1. Luật sư tư vấn giải đáp tất cả các vấn đề pháp lý phát sinh trong quan hệ gia đình như thủ tục ly hôn, kết hôn, nhận con nuôi với người trong và ngoài nước. Tư vấn phân chia xác định tài sản chung riêng vợ chồng, tư vấn tranh chấp tài sản chung, quyền nuôi con, nghĩa vụ cấp dưỡng và các quy định pháp luật hôn nhân gia đình khác. Khi bạn gặp các vướng mắc về luật hôn nhân gia đình CẦN TÌM LUẬT SƯ tư vấn Online 24/24 hoặc sử dụng dịch vụ luật hôn gọi ngay 0942979111 để được trực tiếp giải đáp “MIỄN PHÍ”.

Dưới đây là những dịch vụ Công ty chúng tôi tư vấn, thực hiện và phục vụ Quý khách:

Để được hỗ trợ, tư vấn chi tiết, Quý khách vui lòng liên hệ thông tin sau :

Câu 1. Theo Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta được quy định như thế nào?

Chế độ hôn nhân và gia đình là toàn bộ những quy định của pháp luật về kết hôn, ly hôn; quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con, giữa các thành viên khác trong gia đình; cấp dưỡng; xác định cha, mẹ, con; quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài và những vấn đề khác liên quan đến hôn nhân và gia đình (Khoản 3 Điều 3 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014).

Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 tiếp tục kế thừa một số nguyên tắc cơ bản của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, tuy nhiên có sửa đổi, bổ sung điểm mới cho phù hợp với thực tiễn hiện nay nhằm bảo vệ và phát huy hiệu quả của hôn nhân và gia đình Việt Nam bền vững trong giai đoạn mới.

Theo đó, tại Điều 2 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 thì những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình được quy định như sau:

a. Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.

b. Hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, tôn giáo, giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa người có tín ngưỡng với người không có tín ngưỡng, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ.

c. Xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; các thành viên gia đình có   nghĩa vụ tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; không phân biệt đối xử giữa các con.

d. Nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ, hỗ trợ trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật thực hiện các quyền về hôn nhân và gia đình; giúp đỡ các bà mẹ thực hiện tốt chức năng cao quý của người mẹ; thực hiện kế hoạch hóa gia đình.

đ. Kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa, đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt Nam về hôn nhân và gia đình.

Câu 2. Để bảo vệ chế độ hôn nhân và gia đình, Nhà nước ta cấm thực hiện những hành vi nào?

Theo quy định tại Điều 5 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, quan hệ hôn nhân và gia đình được xác lập, thực hiện theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình, được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ.

- Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo;

- Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn;

- Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;

- Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;

- Yêu sách của cải trong kết hôn;

- Cưỡng ép ly hôn, lừa dối ly hôn, cản trở ly hôn;

- Thực hiện sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản vì mục đích thương mại, mang thai hộ vì mục đích thương mại, lựa chọn giới tính thai nhi, sinh sản vô tính;

- Lợi dụng việc thực hiện quyền về hôn nhân và gia đình để mua bán người, bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục hoặc có hành vi khác nhằm mục đích trục lợi.

Mọi hành vi vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình phải được xử lý nghiêm minh, đúng pháp luật.

Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu Tòa án, cơ quan khác có thẩm quyền áp dụng biện pháp kịp thời ngăn chặn và xử lý người có hành vi vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình.

Câu 3. Một số nơi ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vẫn còn trường hợp thách cưới cao mang tính chất gả bán (như đòi bạc trắng, tiền mặt, của hồi môn, trâu, bò, chiêng ché…để dẫn cưới ). Vậy, xin hỏi việc áp dụng tập quán về hôn nhân và gia đình được pháp luật quy định như thế nào? Việc thách cưới trên có vi phạm pháp luật không?

Tập quán về hôn nhân và gia đình là quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng về quyền, nghĩa vụ của các bên trong quan hệ hôn nhân và gia đình, được lặp đi, lặp lại trong một thời gian dài và được thừa nhận rộng rãi trong một vùng, miền hoặc cộng đồng.

Theo Điều 7 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 thì áp dụng tập quán về hôn nhân và gia đình được quy định như sau: Trong trường hợp pháp luật không quy định và các bên không có thỏa thuận thì tập quán tốt đẹp thể hiện bản sắc của mỗi dân tộc, không trái với nguyên tắc quy định tại Điều 2 và không vi phạm điều cấm của Luật này được áp dụng.

Thực tế hiện nay, các phong tục, tập quán tốt đẹp về hôn nhân và gia đình của các dân tộc như: nam nữ tự do tìm hiểu, tự do lựa chọn người bạn đời; hoặc sau khi kết hôn, tùy theo sự sắp xếp, thỏa thuận giữa hai gia đình, vợ, chồng    có thể cư trú ở nhà vợ hoặc ở nhà chồng (tục đổi sữa mẹ); cha mẹ có trách nhiệm nuôi dưỡng, giáo dục con nên người, có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do con gây ra… vẫn được thực hiện và phù hợp với pháp luật của nhà nước ta không bị nghiêm cấm mà khuyến khích phát huy, áp dụng.

Căn cứ vào quy định nêu trên thì việc thách cưới là phong tục, tập quán lạc hậu, trái với quy định của Luật hôn nhân và gia đình, bị nghiêm cấm, theo quy định tại khoản 2 Điều 9 Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27/3/2002 của Chính phủ quy định việc áp dụng Luật hôn nhân nhân và gia đình đối với các dân tộc thiểu số. Quy định này nhằm vận động, xóa bỏ phong tục tập quán lạc hậu, làm ảnh hưởng đến hôn nhân gia đình tiến bộ, bình đẳng và hạnh phúc.

Câu 4. M sắp tròn 17 tuổi, hiện đang ở nhà phụ giúp bố mẹ làm vườn. Bố mẹ tôi ép tôi kết hôn với anh S vì hai gia đình đã hứa hôn từ khi M và S còn nhỏ. Xin hỏi, điều kiện kết hôn được quy định như thế nào? Theo quy định của pháp luật thì M đã đủ tuổi kết hôn chưa? Việc bố mẹ M ép M cưới anh S đúng hay sai?

Theo Điều 8 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 thì nam, nữ kết hôn phải tuân theo các điều kiện sau đây:

a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;

b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;

c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự;

d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này, gồm:

- Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo;

- Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn;

- Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;

- Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng

Ngoài ra, Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính.

M chưa đủ 17 tuổi, như vậy, M chưa đủ tuổi để kết hôn theo Luật hôn nhân và gia đình năm 2014.  Một trong những hành vi bị cấm trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình là cưỡng ép kết hôn, đồng thời một trong những điều kiện kết hôn là việc kết hôn do nam, nữ tự nguyện quyết định. Như vậy, việc bố, mẹ ép M kết hôn là không đúng pháp luật.

Câu 5. Chúng tôi tổ chức đám cưới và sống chung đã được 3 năm nhưng chưa đăng ký kết hôn? Như vậy có vi phạm pháp luật không?

Theo Điều 9 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 thì đăng ký kết hôn được quy định như sau:

a. Việc kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình và pháp luật về hộ tịch.

Việc kết hôn không được đăng ký theo quy định của pháp luật thì không có giá trị pháp lý.

b. Vợ chồng đã ly hôn muốn xác lập lại quan hệ vợ chồng thì phải đăng ký kết hôn.

Việc bạn tổ chức đám cưới nhưng không đăng ký kết hôn là vi phạm quy định về đăng ký kết hôn theo Luật hôn nhân và gia đình, việc kết hôn của bạn trong trường hợp này không có giá trị pháp lý.

Câu 6. Chị H bị cha mẹ cưỡng ép kết hôn, chị H có quyền tự mình yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn đó không? Pháp luật quy định những cơ quan, tổ chức, cá nhân nào có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật?

Theo Điều 10 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 thì người có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật được quy định như sau:

1. Người bị cưỡng ép kết hôn, bị lừa dối kết hôn, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền tự mình yêu cầu hoặc đề nghị cá nhân, tổ chức quy định tại mục 2 dưới đây yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật do việc kết hôn vi phạm quy định tại điểm b khoản 1 Điều 8 của Luật hôn nhân và gia đình[1].

2. Cá nhân, cơ quan, tổ chức sau đây, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật do việc kết hôn vi phạm quy định tại các điểm a, c và d khoản 1 Điều 8 của Luật hôn nhân và gia đình:

a) Vợ, chồng của người đang có vợ, có chồng mà kết hôn với người khác; cha, mẹ, con, người giám hộ hoặc người đại diện theo pháp luật khác của người kết hôn trái pháp luật;

b) Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình;

c) Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em;

3. Cá nhân, cơ quan, tổ chức khác khi phát hiện việc kết hôn trái pháp luật thì có quyền đề nghị cơ quan, tổ chức quy định tại các điểm b, c và d mục 2 nêu trên yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật.

Chị H bị cha mẹ cưỡng ép kết hôn, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, chi H có quyền tự mình yêu cầu hoặc đề nghị cơ quan quản lý nhà nước về gia đình, Hội liên hiệp phụ nữ ở địa phương yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật.

Câu 7. Xử lý việc kết hôn trái pháp luật được quy định như thế nào?

Kết hôn trái pháp luật là việc nam, nữ đã đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhưng một bên hoặc cả hai bên vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định tại Điều 8 của Luật hôn nhân và gia đình.

Theo Điều 11 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 thì xử lý việc kết hôn trái pháp luật được quy định như sau:

1. Xử lý việc kết hôn trái pháp luật được Tòa án thực hiện theo quy định tại Luật hôn nhân và gia đình, pháp luật về tố tụng dân sự.

2. Trong trường hợp tại thời điểm Tòa án giải quyết yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật mà cả hai bên kết hôn đã có đủ các điều kiện kết hôn theo quy định tại Điều 8 của Luật này và hai bên yêu cầu công nhận quan hệ hôn nhân thì Tòa án công nhận quan hệ hôn nhân đó. Trong trường hợp này, quan hệ hôn nhân được xác lập từ thời điểm các bên đủ điều kiện kết hôn.

3. Quyết định của Tòa án về việc hủy kết hôn trái pháp luật hoặc công nhận quan hệ hôn nhân phải được gửi cho cơ quan đã thực hiện việc đăng ký kết hôn để ghi vào sổ hộ tịch; hai bên kết hôn trái pháp luật; cá nhân, cơ quan, tổ chức liên quan theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự.

Câu 8. Mặc dù chưa ly hôn với vợ nhưng anh A đã cưới và kết hôn với chị C. Theo yêu cầu của vợ anh A, Tòa án đã tuyên bố hủy kết hôn trái pháp luật giữa anh A và chị C. Xin hỏi, theo quy định của pháp luật, quan hệ giữa anh A và chị C được giải quyết như thế nào?

Theo Điều 12 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, khi bị hủy kết hôn trái pháp luật, anh A và chị C phải chấm dứt quan hệ như vợ chồng.

Trong trường hợp anh A và chị C đã có con chung thì quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ, con được giải quyết theo quy định về quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ, con khi ly hôn.

Quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa anh A và chị C được giải quyết theo quy định sau:

- Quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng của anh A và chị C được giải quyết theo thỏa thuận giữa các bên; trong trường hợp không có thỏa thuận thì giải quyết theo quy định của Bộ luật dân sự và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

- Việc giải quyết quan hệ tài sản phải bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của phụ nữ và con; công việc nội trợ và công việc khác có liên quan để duy trì đời sống chung được coi như lao động có thu nhập.

Câu 9. Giải quyết hậu quả của việc nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn được quy định như thế nào?

Chung sống như vợ chồng là việc nam, nữ tổ chức cuộc sống chung và coi nhau là vợ chồng.

Theo Điều 14 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 thì giải quyết hậu quả của nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn được quy định như sau: