Kiếm Tiền Ở Nhật

Kiếm Tiền Ở Nhật

Dấu hiệu khó có thai có thể không thể hiện rõ ra, nhưng nó lại [...]

Dấu hiệu khó có thai có thể không thể hiện rõ ra, nhưng nó lại [...]

Bước 1: Dành thời gian cho việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai

Bước 1: Dành thời gian cho việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai

Dành thời gian để định hướng việc lựa chọn công việc vưa mình, công việc mà bạn cảm thấy mình có ích, thu nhập nuôi sống bản thân, gia đình và đóng góp cho cộng đồng và xã hội, niềm vui sáng tạo trong công việc...).

Khi lựa chọn sai nghề sẽ dẫn đến những hậu quả tiêu cực như thất nghiệp, không phát, lãng phí tiền bạc, thời gian, công sức...Vì vậy bạn hãy dành thời gian suy nghĩa thật chính xác cho những điều bạn xem là quan trọng.

Bước 3 : Phải định rõ bản thân mình phù hợp với ngành nghề nào

Bước 3 : Phải định rõ bản thân mình phù hợp với ngành nghề nào

Bắt đầu ngay với ngành nghề từ sở thích, tính cách và điều kiện của mình. Chọn ra những nghề nào thích hợp nhất để nghiên cứu và loại bỏ dẫn. Tận dụng các cơ hội để làm một số công việc liên quan tới nghề mình lựa chọn để khám phá được năng lực, sở thích, tính cách bản thân mình có phù hợp khi làm nghề đó hay không.

Bước 2 : Loại bỏ những ý kiến tiêu cực khi chọn nghề

Bước 2 : Loại bỏ những ý kiến tiêu cực khi chọn nghề

Chọn học đại học, chọn nghề theo phong trào, xu hướng mà không biết nghề đó có phù hợp với mình không, chọn nghề theo ý kiến cha mẹ, chọn nghề không cần quan tâm đến điều kiện gia đình và nhu cầu xã hội. Bạn phải giữ vững lập trường, đam mê khi quyết định chọn nghề nhé.

Bước 4: Xác định mục tiêu nghề nghiệp

Bước 4: Xác định mục tiêu nghề nghiệp

Bạn đã lựa chọn được nghề nghiệp của mình.Bây giờ bạn hãy xác định mục tiêu cụ thể bạn muốn đạt tới trong nghề nghiệp đó và bắt đầu một kế hoạch để thực hiện mục tiêu đó .bạn muốn trở thành một tiến sĩ hay một doanh nhân thành đạt? Bạn thích thu nhập cao, thăng tiến hay cơ hội phát triển nghề nghiệp, cả hai, hay còn điều gì khác nữa? Hãy xem xét kỹ mình mong muốn điều gì ở tương lai.

Bước 6: Xác định năng lực học tập

Bước 6: Xác định năng lực học tập

- Dựa vào điểm học tập, nhất là các môn thi tuyển sinh đầu vào của ngành bạn định theo học.

- Qua nhận xét của thầy/cô, người thân, bạn bè đánh giá.

Ngoài ra bạn có thể tự ước lượng và đánh giá năng lực bản thân, từ đó chọn ngành học, trường thi cho phù hợp với năng lực của mình.

Bước 7: Tìm hiểu thông tin, phương thức học tập và tham gia kỳ thi phù hợp

Tìm hiểu các thông về kỳ thi tuyển sinh đại học, cách thức ra đề thi, cấu trúc đề thi, phương pháp học và làm bài thi hiệu quả, chia sẻ kinh nghiệm khi đi thi, dinh dưỡng cho kỳ thi... để đạt hiệu quả cao nhất trong kỳ thi tuyển sinh sắp tới.

Trả lời phỏng vấn báo chí, một tiến sĩ nổi tiếng cho rằng Việt Nam là nơi dễ kiếm tiền nhất thế giới: "như một cái xe máy công suất to nhưng đang bị tắc ống bô, khi chúng ta khui được cái bô thì xe chạy bon bon", ông giải thích thêm: "tôi đi nhiều quốc gia và thấy tình trạng ăn xin còn nhiều, mâm cơm có khi chưa bằng Việt Nam đâu”... Ý kiến này đã gây ra nhiều tranh cãi.

"Ở đâu dễ kiếm tiền nhất thế giới" là một vấn đề khoa học, luận đề kinh tế quan trọng, xác thực điều này dẫn đến những tác động lên nhiều mặt của đời sống kinh tế xã hội: nhà làm luật tham khảo để dự thảo chính sách nới lỏng hay thắt chặt điều kiện kinh doanh, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tăng/giảm thuế, lãi xuất ngân hàng, ra các chính sách về doanh nghiệp, khởi nghiệp...

Phải chăng vị tiến sĩ không nói khơi khơi mà đã có nghiên cứu về nguyên lý phát triển kinh tế với "cái ông bô xe bị tắt", đã tiến hành điều tra xã hội học về mâm cơm của hộ dân và vấn nạn ăn xin ở nước ngoài... nên đã rút ra đúc kết quan trọng? Nếu giả định này đúng thì mong ông sớm công bố kết quả nghiên cứu cho rộng đường dư luận, biết đâu có thể mang về cho đất nước một giải Nobel kinh tế!

Trên diễn đàn TED talks, diễn giả Harald Eia thuyết trình chủ đề "Ở đâu dễ kiếm tiền nhất thế giới", bằng phương pháp làm việc khoa học nghiêm túc, dẫn liệu, trích nguồn, phản biện và cả tính hài hước thích hợp... đã thuyết phục tôi.

Làm luận án thạc sĩ xã hội học đề tài về "Nhà giàu" Harald hỏi một vị giáo sư: "Sinh ra ở đâu dễ làm giàu nhất thế giới?" GS trả lời: "Nơi có thị trường tự do, thuế thấp, và ít bị chính quyền "sọc dưa" chuyện làm ăn"... Theo Harald đây cũng là quan điểm có tính đồng thuận của giới giáo sư "tả khuynh" (left wing) ở các nước khối Bắc Âu gồm các nước Đan Mạch, Phần Lan, Iceland, Na Uy, Thụy Điển.

Đi phỏng vấn giới nhà giàu, Harald nhận thấy đa số họ cho rằng việc kiếm tiền ở các nước Bắc Âu gặp khó khăn vì ở đây thuế cao, lương cơ bản cao và phúc lợi xã hội tốt làm người dân lười biếng… "Chúng tôi phải làm việc 200% để kiếm tiền"!

Trên thực tế, một số nghiên cứu chỉ ra rằng:

Theo đường “rich line” (ranh giàu/nghèo) của Liên Hiệp Quốc thì kiếm ít hơn 2 usd/ngày được cho là nghèo, cá nhân có tài sản từ 30 triệu usd trở lên là thuộc giới "siêu giàu" (Ultra Hight Net Worth Individials), hiện nay thế giới có 170.000 cá nhân siêu giàu. (nguồn: Weath Report).

Nếu xếp ngẫu nhiên theo thứ tự tăng dần thì top 5 quốc gia có người siêu giàu là: 5. Trung Quốc (8.366 người); 4. Anh (10.547); 3. Đức (11.679); 2. Nhật Bản (16.703); 1. Mỹ (40.581). Nhưng nếu xếp số người siêu giàu trên triệu dân, kết quả Top 5 là: 5. Đan Mạch (179 người); 4. Canada (181 người); 3. Newzeland (234 người);  2. Thụy Điển (239 người); 1. Na Uy (484 người) (nguồn: Knight Frank).

Những con số trên cho thấy: Có 3/5 nước có tỉ lệ người siêu giàu/số dân cao nhất thế giới thuộc khối Bắc Âu là Đan Mạch, Thụy Điển, Na Uy. Theo tác giả, tiêu chí tỉ lệ người siêu giàu/triệu dân được chú trọng vì nó phản ánh điều kiện môi trường xã hội tác động lên động cơ phấn đấu, học tập và làm việc của công dân...

Khi nâng đường "rich line" từ 30 triệu lên 1 tỉ usd thì kết quả top 5 nước có tỉ lệ tỉ phú trên triệu dân là: 5. Đức (1,2 tỉ phú/triệu dân); 4. Mỹ 1,7 (680 tỉ phú/ 330 triệu dân); 3. Na Uy (2,0 người); 2. Thụy Điển (2,4 người); 1. Iceland (3,1 người). Vẫn khối Bắc Âu chiếm ưu thế với 3 nước vào Top 5 về số tỉ phú/triệu dân là Na Uy, Thụy Điển và Iceland. Xếp đầu bảng nhưng Iceland chỉ có 1 tỉ phú là ông Thor Bijorgolfsson vì dân số nhỏ chỉ 330.800 người (nguồn: Forbes).

Câu hỏi đặt ra là tại sao các nước khối Bắc Âu nổi tiếng là xã hội bình đẳng khoảng cách giàu nghèo thấp, thuế cao, lương cơ bản cao... thì có tỉ lệ người siêu giàu, tỉ phú trên triệu dân thuộc hàng cao nhất thế giới? Từ nghiên cứu của mình Harald Eia lý giải:

Khác với ở Mỹ nơi học phí nhà trường đắt đỏ nhất thế giới thì các nước khối Bắc Âu có nền giáo dục miễn phí, khoản vay rẻ cho sinh viên, đa dạng các loại học bổng… phản ánh chủ trương một xã hội lấy giáo dục làm trọng. Chính sách giáo dục tốt sinh ra nhiều công dân tự chủ (self made man) đào tạo ra nguồn lực lao động tri thức, có trình độ khoa học.

Lương cơ bản cao khiến các công ty có khuynh hướng cắt giảm nhân sự (downsize), dẫn đến phải nghiên cứu máy móc, ứng dụng công nghệ thay thế. Ví dụ: ở Mỹ đa số công việc tay chân như thu phí, hỗ trợ khách hàng trong siêu thị, người làm ở nhà vệ sinh công cộng... do nhân công làm thì ở các nước Bắc Âu được tự động hóa gần như toàn bộ là vì lương cơ bản ở đây cao hơn gấp đôi so với Mỹ.

Như vậy, chính sách lương cơ bản cao là điều kiện thúc đẩy phát minh và ứng dụng công nghệ máy móc trong lao động... cũng chính tiềm năng nguồn lợi nhuận khủng cho doanh nghiệp.

Ngoài lương cơ bản cao, chính sách các nước Bắc Âu chủ trương kéo giảm lương các ngành “hot” để thu ngắn khoảng cách giàu nghèo trong xã hội. Ví dụ, lương kỹ sư ở Na Uy  76.500 usd/năm trong khi lương kỹ sư Mỹ là 103.000 usd/năm (nguồn: Payscale.com)

Về động lực xã hội (society mobiles): chia mức thu nhập của nhóm đối tượng nghiên cứu là các ông bố theo nấc thang từ 1 đến 5 (đáy lên đỉnh), rồi chia tương tự với nhóm đối tượng là con của họ để khảo sát "độ cải thiện về mặt thu nhập" giữa 2 thế hệ.

Xã hội có cơ hội tiến thân, quyền lợi giáo dục, chính sách xã hội bình đẳng thì có 20% trong nhóm "đối tượng con" rời vùng đáy di chuyển lên nấc thang thu nhập cao hơn, nghiên cứu cho thấy các chỉ số về "cơ hội đổi đời" của nhóm đối tượng con ở các nước Bắc Âu đều tốt hơn hẳn so với ở Mỹ. Cụ thể là chỉ số thu nhập của "nhóm con" cao hơn "nhóm bố" là: Đan Mạch 14%, Na Uy 12%, Thủy Điển 11%, Mỹ 8%. Số dậm chân tại chỗ về cải thiện thu nhập khối Bắc Âu cũng thấp hơn ở Mỹ: Đan Mạch 25%, Thụy Điển 26%, Na Uy 28%, Mỹ 42%.

Thông điệp của đề tài nghiên cứu là đất nước có chính sách chú trọng giáo dục, phúc lợi xã hội tốt, khoảng cách giàu nghèo thấp, cơ hội và quyền lợi xã hội được phân chia công bằng là những nước có tỉ số người siêu giàu và tỉ phú cao trên thế giới.

Harald cho rằng giới nhà giàu than phiền ở Bắc Âu khó kiếm tiền (như đề cập đầu bài) tức là họ phủ nhận cơ chế giúp họ làm giàu, họ như con chim trong truyện ngụ ngôn cho rằng nó sẽ bay nhanh hơn nếu không bị ma sát của không khí mà không biết rằng chính không khí có tác dụng nâng đôi cánh của chúng lên!

Trường hợp Sanna Marin, nữ thủ tướng xinh đẹp trẻ nhất thế giới của Phần Lan là một bằng chứng sống kết luận nghiên cứu của Harald Eia. Trước câu nói châm chọc của một Bộ trưởng người Estonia "người bán hàng trở thành thủ tướng" bà nói: "Tôi vô cùng tự hào về Phần Lan. Ở đây, một đứa trẻ trong gia đình nghèo cũng có thể được học hành và đạt được những mục tiêu trong cuộc đời. Một nhân viên thu ngân cũng có cơ hội trở thành thủ tướng"...

https://thanhnien.vn/gioi-tre/ tien-si-le-tham-duong-cong- nhan-viet-nam-la-noi-kiem- tien-de-nhat-the-gioi-1140195. html

https://www.youtube.com/watch? v=A9UmdY0E8hU&t=80s

https://vi.wikipedia.org/wiki/ C%C3%A1c_n%C6%B0%E1%BB%9Bc_B% E1%BA%AFc_%C3%82u

https://soha.vn/vi-sao-gia-ca- tai-bac-au-dat-do-bac-nhat- the-gioi-nhung-nguoi-dan-lai- hanh-phuc-nhat- 2019051621132889.htm

https://vnexpress.net/the- gioi/bo-truong-estonia-mia- mai-thu-tuong-phan-lan- 4028539.html