Hình Ảnh Hàn Ni Bị Bắt Vì Tội Gì

Hình Ảnh Hàn Ni Bị Bắt Vì Tội Gì

Ngày 9/1, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Bắc Giang đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can và bắt giam để điều tra đối với Phạm Quang Thiêm (sinh năm 1989) và Đặng Xuân Kiên (sinh năm 1993).

Ngày 9/1, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Bắc Giang đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can và bắt giam để điều tra đối với Phạm Quang Thiêm (sinh năm 1989) và Đặng Xuân Kiên (sinh năm 1993).

Sự kiện này có thể gây ra ảnh hưởng gì?

Vụ việc có thể tác động vào tâm lý và quan niệm của người Hàn Quốc về hình ảnh đất nước và quân đội của họ. Bên cạnh đó, vụ kiện gây áp lực lớn lên chính quyền của Tổng thống Yoon Seok-ryul trong việc nhận trách nhiệm và đền bù tổn hại.

Trong nhiều năm, Bộ Quốc phòng và Bộ Ngoại giao nước này đã phủ nhận tất cả cáo buộc liên quan tới các vụ thảm sát tại miền Trung Việt Nam. Nếu vụ kiện đạt kết quả có lợi cho bà Thanh, có thể chính phủ Hàn sẽ phải lật lại các phát ngôn của mình và cung cấp tài liệu từ cơ quan tình báo của nước này để phục vụ điều tra.

Hình ảnh hai người già đi tìm công lý ở xứ người có tác động mạnh mẽ tới người Việt Nam nói riêng, và những nạn nhân chiến tranh nói chung. Vụ việc có thể thúc đẩy và tạo tiền lệ cho nhiều nạn nhân khác lên tiếng kể lại câu chuyện đau thương của họ.

Cuối cùng, một số người lo ngại sự việc sẽ làm tổn hại tới quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Hàn Quốc. Đối thoại với ý kiến này, bà Thanh cho rằng việc chính phủ Hàn nhận tội và chính thức xin lỗi bà sẽ chỉ làm quan hệ giữa hai nước bền chặt hơn chứ không gây ảnh hưởng tiêu cực.

Đất nước Hàn Quốc phản ứng như thế nào?

Các cựu binh Hàn Quốc tại Việt Nam là những người đầu tiên lên tiếng phản đối phiên tòa và phủ nhận tội ác chiến tranh.

Họ cho rằng những điều họ làm không phải là thảm sát mà chỉ là một phần của chiến tranh. Những cựu binh này không những phủ nhận sự thật lịch sử, mà còn cố bảo vệ bản thân bằng cách phủ nhận cả những nhân chứng sống như bà Thanh.

Sự phủ nhận của cựu binh Hàn và sự lãnh đạm của chính phủ nước này dường như trái ngược với làn sóng thấu cảm đang dấy lên trong xã hội Hàn Quốc đối với các nạn nhân chiến tranh người Việt. Điều này là bởi nhiều người Hàn Quốc, đặc biệt là phụ nữ, cũng đã bị giết hại và hãm hiếp bởi Đế quốc Nhật trong khoảng 30 năm nước này đô hộ bán đảo Triều Tiên.

Bà Thanh và những nạn nhân khác cũng nhận được sự ủng hộ từ truyền thông Hàn Quốc. Một tờ báo của Hàn mang tên The Hankyoreh đã sớm thực hiện các loạt phóng sự điều tra và phim tài liệu về tội ác của binh lính Hàn tại Việt Nam.

Chính đội ngũ của tờ này đã tạo điều kiện cho bà Thanh, ông Chơi, và nhiều nhân chứng khác tới Hàn Quốc để kể câu chuyện của mình. Họ cũng tổ chức nhiều hoạt động giao lưu giữa người Hàn Quốc và người dân tại các khu vực bị tàn phá nặng bởi chiến tranh nhằm thay đổi góc nhìn của chính người Hàn về quốc gia của mình.

Bước ra từ bom đạn, con người chịu những tổn thương tâm lý gì?

Hai nhân chứng người Việt có nói rằng, nỗi đau bắt đầu sau khi vụ thảm sát kết thúc. Những thương tổn thể xác không còn nghĩa lý gì với họ khi phải chứng kiến những người thân trong gia đình bị sát hại. Với bà Thanh và các nạn nhân, những ký ức ấy vẫn khiến họ đau đớn ngay cả khi hàng chục năm đã trôi qua.

Những cựu binh từng tham chiến, dù là người Việt, người Mỹ, hay người Hàn, đều mang trong mình những ám ảnh. Nhiều người lính Việt sau khi trở về đã phải dành phần còn lại của cuộc đời trong nhà thương điên vì ám ảnh về bom đạn và cái chết của đồng đội.

Ở Mỹ, người ta đã phải xây dựng vô số trung tâm, chương trình trị liệu, và các dự án nghiên cứu để giúp các cựu binh tại Việt Nam khắc phục tổn thương tâm lý hậu chiến tranh. Bên cạnh đó, việc một cựu binh Hàn Quốc đứng ra làm chứng cũng cho thấy rằng tòa án lương tâm không buông tha cả nạn nhân lẫn thủ phạm.

Vụ hiếp dâm xảy ra ở Tampere, Phần Lan, nơi tuyển bóng chuyền Cuba dự giải vô địch thế giới hồi tháng Bảy.

Ban đầu, tám thành viên của đội tuyển bóng chuyền Cuba bị cảnh sát bắt giữ, hai trong số đó sớm được thả ra vì vô tội. Cuối tháng tám, một người nữa được phóng thích và được tòa tuyên trắng án.

Theo lời khai của nạn nhân, cô đã bị cưỡng hiếp tập thể ở một khách sạn tại Tampere vào ngày 2/7, thành phố phía Nam Phần Lan, nơi diễn ra giải vô địch bóng chuyền thế giới.

Bốn VĐV, trong đó gồm thủ quân của đội tuyển bóng chuyền Cuba, lĩnh án năm năm tù giam. Người còn lại bị kết án ba năm rưỡi tù giam.

Luis Sosa Sierra (giữa) lãnh mức án ba năm rưỡi tù giam. Ảnh: AFP.

Bốn VĐV sẽ phải ngồi tù năm năm là đội trưởng Rolando Cepeda Abreu, Alfonso Gavilan, Osmany Uriarte Mestre (đều 21 tuổi) và Ricardo Calvo Manzano (19 tuổi). Luis Sosa Sierra (21 tuổi) nhận hình phạt ít hơn.

Vụ việc diễn ra ở khách sạn nơi đội tuyển bóng chuyền Cuba trú ngụ để dự giải vô địch thế giới, trước khi đến Brazil dự Olympic 2016. Hai VĐV đã gặp nạn nhân ở quán bar dưới tầng hầm khách sạn. Người phụ nữ này sau đó đến phòng của Uriarte Mestre và đồng ý quan hệ.

Tuy nhiên, Mestre nhắn tin cho các đồng đội mà không cho người phụ nữ biết. Những người khác vào phòng, nắm tóc nạn nhân, không cho cô rời khỏi phòng và bắt phục vụ.

Sau khi thoát được ra ngoài, nạn nhân nhờ tiếp tân khách sạn gọi cảnh sát. Các VĐV phủ nhận chuyện phạm tội vì cho rằng nạn nhân tự nguyện quan hệ. Tuy nhiên, tòa án tuyên các VĐV tội hiếp dâm và phải đền bù 27.000 đôla cho nạn nhân. Sau khi vụ việc được truy xét, hai thành viên ban huấn luyện bị sa thải.

Dù vướng phải bê bối này, đội tuyển bóng chuyền nam Cuba vẫn thi đấu Olympic 2016. Nhưng họ để thua cả năm trận trên đất Brazil.

Tại sao lính Hàn lại ở Việt Nam?

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hàn Quốc đã gửi khoảng 320 ngàn lính tới trợ giúp chính quyền miền Nam và chỉ đứng sau Mỹ về số lượng binh lính tham chiến. Sự hiện diện của đội viện binh này không chỉ có nguồn cơn chính trị, mà còn là một giải pháp kinh tế cho chính phủ Hàn Quốc.

Mỹ đã cung cấp nhiều lợi ích và viện trợ cho Hàn Quốc dựa theo sự ủng hộ và tham chiến của nước này bên cạnh Mỹ và chính quyền miền Nam. Thứ Hàn Quốc nhận được là các khoản viện trợ không hoàn lại, các khoản vay ưu đãi, sự tiếp cận với các doanh nghiệp Mỹ, và mối quan hệ ngoại giao Mỹ-Hàn.

Theo nhiều nghiên cứu lịch sử, quân đội Hàn Quốc tại Việt Nam đã thực hiện nhiều cuộc thảm sát bởi họ không phân biệt được và không muốn phân biệt giữa dân thường và binh lính.

Tuy nhiên, điều này hoàn toàn không xuất hiện trong sách lịch sử phổ thông của nước này, và cho tới nay nhiều người Hàn vẫn không hay biết sự thật về các tội ác mà Hàn Quốc đã gây ra tại Việt Nam.