Du Học Quản Trị Khách Sạn Ở Đức Ngành Điều Dưỡng Là Gì Ạ Tiếng Anh

Du Học Quản Trị Khách Sạn Ở Đức Ngành Điều Dưỡng Là Gì Ạ Tiếng Anh

Cùng DOL khám phá các từ gần nghĩa với hotel nhé!

Cùng DOL khám phá các từ gần nghĩa với hotel nhé!

Mức lương ngành quản trị khách sạn

Mức lương của ngành quản trị khách sạn bao gồm nhiều khoản lương như lương cơ bản, lương phụ cấp, phí phục vụ,... Đối với người chưa có kinh nghiệm, mức lương nhận được cho vị trí nhân viên dao động từ 7 - 10 triệu đồng. Đối với cấp quản lý ở những doanh nghiệp có quy mô tầm trung sẽ từ 10 - 40 triệu đồng. Với những khách sạn cao cấp, chuẩn 5 - 6 sao, thì mức lương của cấp quản lý sẽ hơn 40 triệu đồng.

Ngành quản trị khách sạn là gì?

Ngành quản trị khách sạn được hiểu là tổ chức và quản lý các hoạt động trong khách sạn một cách có hợp lý và hiệu quả hơn. Người quản trị khách sạn sẽ nắm các thông tin và lập các báo cáo kết quả tài chính, quy tắc quản lý nhân sự, quản lý các phòng trong khách sạn, chế biến thực phẩm,...

Ngành quản trị khách sạn là quản lý và tổ chức các hoạt động trong khách sạn (Nguồn: Internet)

Thư ký tổng giám đốc và bảng mô tả công việc chi tiết

Business administration là gì? Ngành quản trị kinh doanh tại Việt Nam

Cơ hội việc làm của sinh viên ngành quản trị khách sạn

Bởi vì ngành quản trị khách sạn đào tạo nhiều chuyên ngành khác nhau, nên bạn có thể lựa chọn công việc phù hợp để ứng tuyển, một số vị trí công việc phổ biến như:

Cơ hội việc làm của ngành quản trị khách sạn khá đa dạng (Nguồn: Internet)

Xem thêm: Nhân viên lễ tân và những kiến thức hữu ích trong nghề

Lý do nên học ngành quản trị khách sạn

Dưới đây là một số lý do mà bạn nên học ngành quản trị nhà hàng khách sạn:

Với sự phát triển của ngành du lịch nước ta như hiện nay, sự thu hút những nhà đầu tư lớn đến từ trong nước và cả ngoài nước để xây dựng những nhà hàng khách sạn để phục vụ cho du lịch. Để đảm bảo chất lượng dịch vụ, đặc biệt là những khách sạn, nhà hàng 3 - 5 sao, đội ngũ nhân lực luôn được tuyển chọn kỹ càng.

Chính vì vậy, bên cạnh kiến thức chuyên ngành, sinh viên theo học các ngành quản trị khách sạn cần trau dồi thêm tiếng Anh, kỹ năng mềm, để có thể có được những cơ hội việc làm lớn sau khi ra trường.

Mức lương khởi điểm dành cho sinh viên mới ra trường của ngành quản trị khách sạn dao động từ 7 - 10 triệu đồng. Với ngành quản lý khách sạn này, bạn có thể còn được nhận thêm những khoản “bonus” của khách hàng.

Khi đã có kinh nghiệm và làm việc ở những nhà hàng, khách sạn thuộc tầm trung trở lên hay phân khúc chất lượng cao, mức lương của bạn có thể lên đến 18 triệu đồng với cấp nhân viên và 45 triệu đồng đối với cấp bậc quản lý.

Khi làm việc trong hệ thống nhà hàng, khách sạn quốc tế, bạn sẽ có cơ hội được làm việc tại những quốc gia khác nhau nơi mà bạn làm việc có trụ sở ở đó. Ngoài ra, những kinh nghiệm, kỹ năng có được tại những chuỗi khách sạn danh tiếng, giúp bạn có thêm cơ hội ứng tuyển vào những công việc quản trị ở quốc tế.

Bên cạnh những kiến thức và kỹ năng cơ bản được đào tạo qua trường lớp, khi làm việc trong ngành quản trị khách sạn, bạn có thể tích lũy thêm những kỹ năng mềm khác như quy tắc ứng xử với từng nhóm khách hàng, cách xử lý vấn đề, tác phong chuyên nghiệp,...

Xem thêm: Nhân lực cho ngành du lịch: Cung vẫn còn rất xa... cầu!

Công cụ AI có giúp ích cho ngành quản trị khách sạn không?

Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, công nghệ 4.0, việc áp dụng các công cụ AI vào quản lý nhà hàng khách sạn đã đem lại nhiều công dụng hơn trong công tác quản lý. Dưới đây là một số công cụ AI có thể giúp ích trong ngành quản trị khách sạn:

Việc ứng dụng Robot tại những điểm phục vụ công cộng với những tác vụ đơn giản, giúp doanh nghiệp giảm được lương nhân công không cần thiết. Ở Việt Nam, có thể thấy rằng Robot phục vụ được ứng dụng nhiều trong ngành quản trị khách sạn.

Vì vậy, nếu doanh nghiệp đưa Robot vào thực tiễn sử dụng, có thể thu hút được nhiều đối tượng khách hàng hơn vì sự mới lạ và mong muốn được trải nghiệm.

Những trợ lý ảo sử dụng giọng nói đã không còn quá xa lạ đối với người dùng sử dụng các thiết bị thông minh như Siri, Google Assistant, Alexa,... giúp truyền tải thông điệp ngay lập tức và hiệu quả.

Khi sử dụng công cụ này, sẽ giúp tiết kiệm được thời gian kết nối giữa khách hàng và nhân viên khách sạn. Từ đó giúp tiết kiệm thời gian và công sức quản lý khách sạn, nâng cao hiệu quả phục vụ khách hàng một cách nhanh chóng và mượt mà hơn.

Sử dụng công nghệ AI trong quản trị khách sạn đem lại hiệu quả quản lý tốt hơn (Nguồn: Internet)

Việc đặt phòng và quản lý phòng bằng công cụ AI giúp tối ưu hóa số giờ đặt phòng của khách tránh tình trạng thiếu phòng và tính toán thời gian chờ cho khách hàng tiếp theo một cách hợp lý, giảm rủi ro chờ đợi và trả phòng. Kết hợp thêm các thiết bị cầm tay, nhân viên buồng phòng có thể kịp kiểm tra, dọn phòng ngay khi khách vừa check-out và cập nhật tình trạng phòng lên hệ thống.

Sử dụng công nghệ AI trong ngành quản trị khách sạn nhằm lưu trữ dữ liệu khách hàng, phân tích sở thích và lựa chọn của khách trong suốt quá trình lưu trú hoặc tạo các khảo sát ý kiến để đưa ra những đề xuất phù hợp cho những lần lưu trú tiếp theo.

Chat GPT là gì? Cách sử dụng và những điều cần biết về ChatGPT

AI Marketing là gì? Ứng dụng và lợi ích của AI trong Marketing hiện nay

Ngành quản trị khách sạn là một ngành học vô cùng tiềm năng đối với thời buổi phát triển du lịch của Việt Nam, mang lại nhiều cơ hội việc làm tốt cho mọi đối tượng. Hy vọng với những thông tin mà CareerViet chia sẻ như trên, sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về công việc trong ngành quản trị khách sạn, từ đó có thể đưa ra được định hướng nghề nghiệp của mình trong tương lai. Đừng quên theo dõi CareerViet để cập nhật thêm những thông tin hữu ích cũng như các cơ hội việc làm thuộc mọi lĩnh vực bạn nhé!

Tìm việc làm quản trị khách sạn ở đâu?

Sau khi tốt nghiệp ngành quản trị khách sạn, bạn có thể tìm việc làm tại những doanh nghiệp với quy mô lớn nhỏ khác nhau và vị trí việc làm mong muốn, điển hình như:

Xem thêm: Nhân viên QC và 3 kỹ năng quan trọng không phải ai cũng biết

Quản trị khách sạn có thể tìm việc tại các khách sạn, nhà hàng, villa,... (Nguồn: Internet)

Kỹ năng của người học quản trị khách sạn

Kiến thức là một trong những yếu tố tiên quyết giúp bạn có được thành công trong mọi công việc. Ngành quản trị khách sạn đòi hỏi bạn phải nắm được nhiều nghiệp vụ chuyên môn từ phục vụ, dọn phòng đến bài trí đều phải tuân theo nguyên tắc trong lĩnh vực quản lý khách sạn này.

Ngoài ra, các kiến thức liên quan về văn hóa, ẩm thực, tâm lý khách hàng,... cũng cần phải có và trau dồi, để có thể đáp ứng và phục vụ khách hàng tốt hàng. Từ đó, giúp công việc của bạn dễ dàng và có cơ hội thăng tiến hơn.

Kỹ năng giao tiếp là một kỹ năng quan trọng giúp bạn có thể hiện được năng lực và phẩm chất của bản thân khi đã có nắm vững kiến thức. Kỹ năng giao tiếp bao gồm cả kỹ năng nói, lắng nghe, đọc hiểu và viết.

Rèn luyện kỹ năng giao tiếp giúp bạn có thể nói chuyện, phục vụ và giải đáp được những thắc mắc của khách hàng cũng như cách viết báo cáo, thư tín,... một cách trang trọng thể hiện được phong thái của bản thân trước khách hàng hay đại diện lãnh đạo của công ty.

Xem thêm: Phát triển kỹ năng mềm: 7 điểm cộng trong giao tiếp

Người học quản trị khách sạn cần trang bị kiến thức chuyên môn, kỹ năng ngành nghề để phát triển hơn (Nguồn: Internet)

Ngành quản trị nhà hàng khách sạn thường đối diện với những tình huống bất ngờ, khi đó đòi hỏi bạn phải chủ động và xử lý một cách hiệu quả, nhanh nhất để đem lại sự thoải mái cho khách hàng. Ngoài ra, đôi khi công việc yêu cầu bạn phải làm thêm ngoài giờ, kể cả ngày nghỉ hay ngày lễ, vì vậy là nhân viên của ngành này, bạn phải biết cách sắp xếp thời gian linh hoạt để đáp ứng nhu cầu công việc.

Xem thêm: 10 Cách giúp bạn quản trị thời gian

Làm trong ngành quản trị khách sạn, bạn sẽ thường xuyên được đón tiếp nhiều đoàn khách du lịch không chỉ trong nước mà còn đến từ quốc tế. Vì thế, việc hiểu biết đa dạng văn hóa là một điều quan trọng, giúp bạn nắm được những chuẩn mực văn hóa của từng vùng miền, quốc gia. Từ đó tạo cảm giác thoải mái cho khách hàng, cũng như nâng cao chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp.

Xem thêm: “Làm dịch vụ phải có lòng mến khách”